Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Một số giai đoạn học tiếng anh cho trẻ em cần biết

1. Khoảng thời gian im lặng
Chắc hẳn bạn còn nhớ rõ khi trẻ học tiếng mẹ đẻ, sẽ có một khoảng thời gian “im lặng” trước khi trẻ phát âm các từ đơn lẻ đầu tiên như “bố”, “mẹ” , “bà”… Trẻ quan sát và lắng nghe mọi người giao tiếp thông qua biểu hiện trên khuôn mặt hay cử chỉ trước khi chúng bắt đầu nói. Giai đoạn bé học tiếng anh, có thể có một “giai đoạn im lặng” tương tự như vậy diễn ra trước khi trẻ thực sự nói được tiếng Anh.
Trong thời gian học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo này, cha mẹ không nên ép buộc trẻ tham gia vào các cuộc đối thoại hay so sánh trẻ với những bạn học cùng lớp về khả năng phát âm chuẩn hay giao tiếp. Điều này vô hình chung gây áp lực cho trẻ và có thể hình thành niềm tin tiêu cực vào bản thân ở trẻ.
Điều quan trong ở thời điểm này, cha mẹ cần tăng lượng đầu vào giống như để trẻ “ngấm” ngôn ngữ qua học “nghe” thay vì bắt trẻ phải ghi chép hay cố gắng học thuộc. Việc tạo nên môi trường học tiếng Anh lý thú cho con là việc cha mẹ hoàn toàn có thể thực hiện được qua xem phim, vận động qua các trò chơi hay đóng vai nhân vật…Tùy vào tần số học tieng anh tre em, mà trẻ có thể bắt đầu nói các từ đơn như “cat”, “house”, “table” hoặc các cụm từ ngắn như “What is this/that”, “It’s my pen”, “That’s my apple”… trong hội thoại hàng ngày.
2. Giai đoạn Make A Mistake: Để trẻ thoải mái nói sai
Là một trong những giai đoạn dạy tiếng anh cho trẻ em mẫu giáo điển hình đó là để trẻ mắc lỗi. Nếu cứ một lỗi trẻ nói sai cấu trúc mà cha mẹ lại nhắc với thái độ gay gắt thì trẻ sẽ không bao giờ dám nói. Cha mẹ nên hiểu quá trình mắc lỗi tiếng Anh chính xác giống như một đứa trẻ học tiếng Việt. Trước khi nói một câu hoàn chỉnh trước đó trẻ cũng nói sai, nói nhịu rất nhiều. Phải mất thời gian hơn trước khi các câu nói của trẻ trở nên chuẩn xác. Vì vậy, cha mẹ cần kiên trì và uốn nắn trẻ dần dần trong các cuộc hội thoại hàng ngày.
3. Xây dựng kỹ năng ngôn ngữ
Chặng cuối trong cách dạy tiếng Anh cho trẻ em mẫu giáo, đó là trẻ dần dần xây dựng các cụm từ bổ sung từ các từ vựng đơn lẻ như “a dog” “a pen” hoặc “That’s my dress” “time to play”...Giai đoạn này tùy thuộc vào tần số tiếp xúc với tiếng Anh và chất lượng trẻ tiếp xúc với tiếng Anh trước đó mới dần dần bắt đầu tạo nên các câu hoàn chỉnh trong giao tiếp.
Tham khảo:

hoc tieng anh lop 3

trung tâm tiếng anh hà đông


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét